Giống như Vàng, Bitcoin mã hóa có giá trị nghìn năm

 
Khi mọi người đưa ra tranh luận về vấn đề giá trị của vàng so với Bitcoin, người ta thường đề cập đến việc vàng đã có giá trị với nhân loại trong hàng ngàn năm. Dường như người ta quên rằng, cốt lõi của mã hóa Bitcoin cũng đã có giá trị hàng ngàn năm.

Mã hóa đã mang lại giá trị cho con người trong hàng ngàn năm


Một trong những đặc tính tạo nên giá trị của Bitcoin đó là nó sử dụng phương pháp mật mã mạnh mẽ để mã hóa. Mã hóa là một công nghệ hữu ích trong khoa học và kỹ thuật từ thời Ai Cập khoản những năm 1900 trước công nguyên. 

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra rằng người Ai Cập đã sử dụng một phương pháp che dấu thông tin bằng cách sử dụng bản mã được khắc trên đá.

Trong thời cổ đại, mã hóa được sử dụng nhiều trong chiến tranh giữa quân đội các nước trên thế giới. Khoa học đã được sử dụng trong thời kì Hy Lạp cổ đại cũng như suốt thời kì đế chế La Mã. Một trong những hình thức phổ biến nhất được dùng để che dấu thông tin là sử dụng mật mã Caesar, trong đó thang thế những chữ cái bằng số, đi kèm với một bảng alphabet được sắp xếp lại theo một thứ tự nhất định. Nghệ thuật sử dụng mã hóa đã từng là một thứ quý giá đầy tri thức, và cũng có tuổi đời hàng ngàn năm giống như vàng.


Mã hóa cũng được sử dụng nhiều trong các cuộc cách mạng trong lịch sử nhân loại. Trong suốt cuộc cách mạng Mỹ, những nhà lãnh đạo như Thomas Jefferson, Benjamin Franklink và những người khác thường xuyên sử dụng mật mã. Năm 1790, Jefferson đã xây dựng nên một công cụ được gọi là “bánh xe mật mã”, dùng một bánh xe bằng gỗ và được đánh dấu với các chữ cái. Những thiết bị như thế này được sử dụng bởi quân đội trên thế giới trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khiến những cỗ máy mật mã quân sự này trở nên nổi tiếng trong những năm đầu thập niên 30s, 40s.


Mật mã và kỉ nguyên máy tính


Kỉ nguyên máy tính đã tận dụng sức mạnh của machine learning để cách mạng hóa toàn bộ cuộc chơi của mật mã. Trong chiến tranh thế giới thứ 2, việc sử dụng quá nhiều mật mã ở cả hai bên chiến tuyến là điều thúc đẩy việc tạo nên Colossus, chương trình máy tính đầu tiên bẻ khóa được mật mã.


Trong thế kỷ 17, sự phát triển của những nghiên cứu mở đã dẫn đến sự ra đời của Whitfield Diffie và Martin Hellman’s public và mô hình key cá nhân cũng như thuật toán RSA. Những khám phá trong khoản thời gian này là nền tảng của Bitcoin khi mạng lưới sử dụng mã hóa đối xứng Diffie và Hellman cũng như SHA-256, elliptic curve (ECDSA), và mô hình mã hóa RIPEMD 160. Một nhà phát triển của Bazaar – Chris Pacia mô tả khía cạnh mã hóa của Bitcoin khá tốt trong chuỗi bài viết “Bitcoin Explained Like You’re Five” của mình. Theo ngôn ngữ chuyên môn, một địa chỉ Bitcoin là một chuỗi theo hệ 58 được mã hóa bằng RIPEMD160 hash của một SHA-256 hash của 256-bit public key trên thuật toán Elliptic Curve Digital Signature key đi kèm với một checksum.

Tính toán mật mã đã được nâng cao nhằm tăng việc sử dụng của nó trong người dân hơn là chỉ được sử dụng trong quân đội như trước đây. Sauk hi Diffies và Hellman giới thiệu một định dạng mật mã mới đến toàn thế giới, hai cuốn sách đã được xuất bản và trở nên phổ biến trong công chúng - the Block Cipher, và the U.S. Data Encryption Standard.

Những năm cuối thế kỉ 18, những ý tưởng và giá trị của việc sử dụng mã hóa để tăng cường tính bảo mật kết hợp thành phong trào của các nhà hoạt động có tên là Cypherpunks. Trong khoản thời gian này, Cypherpunks đọc các báo cáo của nhà mật mã David Chaum, trao đổi ý tưởng thông qua Cypherpunks mailing lists, và nghe từ những người có tầm nhìn như John Gilmore, Timothy C. May, và Eric Hughes.

Ngày này, hàng triệu những con người phi thường đã đặt rất nhiều giá trị vào nghệ thuật mã hóa bằng những ứng dụng messaging như Signal, email với PGP key và và trao đổi tiền tệ với tiền điện tử. Ý tưởng của công nghệ nâng cao tính riêng tư như chữ kí điện tử, tiền ảo, mà các hệ thống tin nhắn sử dụng mật mã đã được các Cypherpunks hình dung đến trong buổi bình minh của thời kì internet, và nó đã trở thành sự thật

Bitcoin là một ví dụ hoàn hảo cho những đổi mới về mã hóa


Ngày nay là thời kì mà mọi người sử dụng mã hóa hàng ngày trong cuộc sống của họ, và Bitcoin là một ví dụ điển hình cho điều này. Những viên đá quý có thể giữ được giả trị của nó hàng ngàn năm, nhưng mật mã cũng đã có giá trị của nó trong thời gian dài.

Hơn nữa, nghiên cứu về mật mã đã được tiến hành, dẫn đến các hình thức truyền thông tư nhân mạnh mẽ hơn và khả năng chia sẻ sự phong phú (có kiểm duyệt) với Bitcoin. Và thời gian trôi qua, các kỹ thuật mã hóa tiếp tục trở nên tốt hơn, trong khi giá trị của vàng thì không bao giờ thay đổi.

Mật mã học là một thành tựu đáng chú ý của con người và đã mang lại cho cuộc sống nhiều công nghệ như ngày hôm nay; Bitcoin chính là một ví dụ điển hình cho những thành tựu này.

[Nguồn: news.bitcoin - 15.4.2017]
Alice - tiendientu.org

Bài liên quan

Bài mới
« Bài cũ
Bài cũ
Bài tiếp »